Quy Trình trám răng tại nha khoa O'CARE

Trám răng sâu để tránh tình trạng lây nhiễm sang răng bên cạnh, đối với răng sữa thì có thể nhổ còn đối với răng vĩnh viễn nêu không trám răng sẽ dẫn đến tình trạng tiêu chân răng và mất răng.

Trám răng sâu để tránh tình trạng lây nhiễm sang răng bên cạnh, đối với răng sữa thì có thể nhổ còn đối với răng đã thay nếu không trám răng sẽ dẫn đến tình trạng tiêu chân răng và mất răng.
 
Điều trị viêm nha chu
 
Trám răng tại nha khoa O'CARE

Quy trình trám răng tại nha khoa O'CARE

  1. Giải thích và giải tỏa tâm lý bệnh nhân (nếu cần).
  2. Khám kỹ răng cần chữa, nếu cần có thể cho chụp phim.
  3. Xác định mức độ xoang sâu.
  4. Lựa chọn vật liệu trám thích hợp.

Chú ý: Phải giải thích cho bệnh nhân biết sự khác biệt giữa các vật liệu trám về tính năng và giá cả.

  1. Chuẩn bị dụng cụ trám đầy đủ trước khi tiến hành trám răng
  2. Gây tê trước khi trám trừ trường hợp xoang sâu nhỏ hoặc bệnh nhân không đồng ý.
  3. Trường hợp xoang II cần lưu ý :
  • Cắt phần nướu triển dưỡng (nếu có) trước khi trám răng.
  • Phải dùng đục men khi tạo xoang trám thành nướu.
  • Ghi hình xoang đã sửa soạn bằng intracamera.
  • Đặt khuôn trám và chêm gỗ trước khi trám răng.
  • Chụp phim kiểm tra sau khi trám. 
  1. Trường hợp trám composite cần lưu ý vấn đề cô lập răng:
  • Sử dụng chỉ co nướu trong trường hợp xoang sâu liên quan bờ nướu.
  • Sử dụng đê cao su trong trường hợp phức tạp.
  1. Kiểm tra và mài chỉnh những điểm vướng cộm sau khi trám.
  2. Cho bệnh nhân xem răng đã trám.
  3. Hẹn tái khám để đánh bóng miếng trám (nếu trám Amalgam) và dặn dò bệnh nhân kỹ những điều cần lưu ý trước khi cho về.
 Để biết thông tin, tư vấn về dịch vụ trám răng bạn có thể:

Nhấn gọi Gửi Email Inbox Đặt hẹn